Chủ Nhật, 1 tháng 1, 2017

   (Bài phát biểu của ông  Hà Văn Sỹ hậu duệ đời thứ XVIII họ Hà Nghệ Tĩnh tại lễ kỷ niệm
     660 năm tướng quân Hà Mại về làm quan tại xứ Nghệ và 606 năm ngày mất của Ngài)

Hôm nay chúng ta có mặt tại đây để tưởng nhớ về một con người sống cách chúng ta hơn 600 năm, Người đã đi vào lịch sử dân tộc, lịch sử quê hương như một anh hùng của thời kỳ dựng nước và giữ nước của dân tộc. Ngài là Thượng tướng quân, Thượng Vị hầu, Trấn thủ Nghệ An – Đức thỉ tổ họ Hà Nghệ Tĩnh - Hà Mại tự Hà Tông Hiểu.

       Đức thỉ tổ họ Hà Nghệ Tĩnh - Hà Mại, tự Hà Tông Hiểu, sinh ngày 8 tháng 4 năm Giáp Tuất (1334), triÒu TrÇn HiÕn T«ng, niªn hiÖu Khai Hùu n¨m thø 6 trong một gia đình có vị thế ở Thăng Long. Thuở nhỏ vốn có tư chất thông minh, nhanh nhẹn lại được gia đình nuôi dạy chu đáo, cho học hành tử tế, ®­îc phô th©n luyÖn tËp vâ nghÖ, cung kiÕm, nªn Ngài cã mét th©n h×nh c­êng tr¸ng, ý chÝ kiên cường và có biệt tài về phong thủy.

     N¨m T©n M·o (1351), triÒu TrÇn Dô T«ng, niªn hiÖu ThiÖu Phong n¨m thø 11, m khoa thi quan võ, Ngµi ®· dù thi vµ tróng vµo hạng ưu, råi ®­îc giao huÊn luyÖn vµ chØ huy mét ®éi qu©n cấm vệ, bảo vệ triều đình.
   Mïa Xu©n, th¸ng 3 n¨m BÝnh Th©n (1356), ®¬n vÞ cña Ngµi ®­îc giao tr¸ch nhiÖm hé gi¸ hai vua: Th¸i Th­îng Hoµng TrÇn Minh T«ng vµ Hoµng th­îng TrÇn Dô T«ng ®i tuÇn biªn giíi phÝa Nam, ®Õn NghÖ An (thuộc Nghệ An, Hà Tĩnh ngày nay) cã tró l¹i vïng Hµ Hoa ®Ó kh¶o s¸t t×nh h×nh, bè trÝ phßng tuyÕn chống qu©n Chiªm Thµnh th­êng ®Õn c­íp phḠ(Hà Hoa vùng đất thuộc huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh ngày nay. Thời đó lị sở  Ngệ An ở Dinh Cầu có địa danh gọi là làng Lạc Dung (nay thuộc đất thị trấn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh). Trong thêi gian nµy Ngµi ®· gÆp vµ bén duyªn víi Th Quý Yên con g¸i th ba cña cô Lª Qóy Thä là quan X· tr­ëng vïng nµy vµ ®­îc cô cho phÐp kÕt duyªn cïng ¸i n÷, vµ do quª Ngµi ë xa, nªn ®­îc cô Thä cho lËp dùng c¬ nghiÖp t¹i đây; Ngµi còng ®· coi ®©y lµ quª h­¬ng của m×nh vµ lo thu xÕp ổn định gia ®×nh. Từ đó họ Hà Nghệ Tĩnh coi địa danh làng Lạc Dung là đất phát tích cùa họ mình.
   Từ năm 1356 Ngài là quan trấn ải vùng biên giới phía nam nước Đại Việt. Trong thời gian này vùng biên giới Đại Việt không an toàn vì giặc Chiêm Thành quấy phá liên miêm nên Ngài đã chuyển gia đình về ở làng Hào Mai, xã Cẩn Tiết, huyện Thạch Hà (vùng cách xa biên giới) và gia đình Ngài sinh sống tại đây. Năm 1366 vợ chồng Ngài có con trai đặt tên Hà Dư, khi lớn lên gọi là Hà Tông Chính
         Chính sử Việt Nam ghi nhận rằng từ khi Chế Bồng Nga làm vua nước Chiêm Thành (1360), lấy lý do đòi lại đất do vua Chiêm là Chế Mân dâng hai châu Ô, Lý cho Đại Việt khi cưới Công chúa Huyền Trân (1306).
         Trong những năm 1361 đến 1391 xung đột giữa Đại Việt và Chiêm Thành xẩy ra 14 lần. Đặc biệt có 5 lần là các năm 1361, 1362, 1365, 1366, 1368 quân Chiêm Thành đánh vào vùng châu Hóa và vùng ven biển Nghệ An là địa bàn tướng quân Hà Mại quản lĩnh. Trong 5 lần này có 3 lần vào các năm 1361, 1362, 1366 chúng bị quân dân Đại Việt đánh tan, còn 2 lần là các năm 1365, 1368 bị quân dân Đại Việt đánh cho thiệt hại nặng buộc chúng phải rụt chạy về nước.
      Lịch sử còn ghi nhận 4 lần quân Chiêm Thành vượt biển đánh chiếm Thăng Long gây cho Đại Việt nhiều thiệt hại hết sức nặng nề không thể bù đắp được (đốt phá hết cung điện, đồ thư, cướp lấy con gái, ngọc lụa... -  Đại Việt sử ký toàn thư, trang 179, tập II)                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                         
 Th¸ng 12 n¨m BÝnh Th©n (1376), vua TrÇn DuÖ T«ng, niªn hiÖu Long Kh¸nh n¨m thø 4, nhµ vua trực tiếp làm tướng thống lĩnh 12 vạn quân ®i ®¸nh Chiªm Thµnh. TrËn nµy nhµ vua chñ quan, kh«ng chÞu nghe lêi can ng¨n cña c¸c t­íng lÜnh nªn ®· bÞ thÊt b¹i nÆng nÒ. Vua, mét sè t­íng lÜnh và ngót chục vạn quân bÞ chÕt trËn. Thời gian này đơn vÞ cña tướng quân Hà Mại vẫn ®­îc giao ë l¹i x©y dùng phßng tuyÕn bảo vệ vïng ®Êt tËn cïng cña nước Đại Việt ®Ó phßng gi÷, ®¸nh diÖt bän giÆc c­íp Chiªm Thµnh th­êng ®­a qu©n


sang cướp phá và chiếm đất vùng này. Đặc biệt sau trËn chiÕn thÊt b¹i cña vua Trần Duệ Tông (cuối năm 1376 đầu 1377), bän giÆc
Chiªm Thµnh l¹i cµng hung hăng và tàn bạo hơn, Ngµi ®· bao phen ®¸nh tan, bÎ gãy các cuéc tÊn c«ng cña giÆc, gi÷ v÷ng an ninh cho quª h­¬ng ®Êt n­íc, yªn lµnh cho d©n. Với thành tích to lớn đó Ngài đã ®­îc triÒu ®×nh nhà Trần ban phong mĩ hiệu Phụ Quốc, tước Thượng VÞ hÇu vµ th¨ng hàm Thượng tướng quân, bổ nhiệm giữ chức Trấn thủ Nghệ An, n¬i ®­îc coi lµ ®Çu sãng ngän gió của nước Đại Việt thuở ấy. 
   Để có hậu phương an toàn trong thời kỳ đánh nhau liên miên với Chiêm Thành vào những năm 1376, 1377, 1378 và phòng khi có sự biến Ngài đã lập mật thất tại vùng phía nam núi Hồng Lĩnh, đưa vợ con và gia thuộc về sống ở đó (địa bàn phía nam chân núi Hồng Lĩnh trong đó khu vực đập Cù Lây và xóm Cứu Quốc, thuộc địa phận xã Thuần Thiện ngày nay là trung tâm).
   Lịch sử Việt Nam cũng ghi nhận rằng những năm cuối của triều Trần là thời kỳ suy vi. Trong triều nổi lên việc tranh giành quyền bính đã nhanh chóng đẩy nhà Trần đến hồi kết. Dẫn tới một trọng thần đã giết vua c­íp ng«i, đồng thời truy lïng chÐm giÕt tµn s¸t c¸c trung thÇn triÒu TrÇn liªn tôc trong mÊy n¨m liÒn, t×nh h×nh c¨ng th¼ng kh¾p chèn thÞ thµnh còng nh­ th«n quª, đến nỗi ra ®­êng ng­êi th©n gÆp nhau còng ph¶i che nãn, bÞt miÖng kh«ng d¸m hỏi chào.
   Trước thực trạng đó và tuổi đã cao Ngài xin trí sĩ (nghỉ hưu vào khoảng năm 1396 - 1398) về ở mật thất cùng gia đình nơi đã chuẩn bị từ vài chục năm trước.
   Lịch sử đã diễn ra như sự dự đoán của tướng quân Hà Mại. Cuối năm 1406 đầu năm 1407 khi giặc Minh xâm lược nước ta, Ngài lấy chỗ ẩn cư (núi Hồng Lĩnh) lập căn cứ kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
    Năm 1408 được một số tướng lĩnh trung thành với nhà Trần trong đó tiêu biểu là Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân, Hà Tông Chính phò giúp tái thành lập triều Trần bằng việc đưa Trần Ngỗi tức Giản Định đế lên ngôi (lịch sử gọi là nhà Hậu Trần)
   Mùa đông năm Mậu Tý (1408), ngày 14 tháng 2 dưới sự lãnh đạo của vua Trần (Trần Ngỗi), Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân tổng chỉ huy quân dân nhà Trần tổ chức trận đánh nổi tiếng tại Bô Cô. Đại tướng Hà Tông Chính cùng tướng Hà Sản (con trai thứ 2
của Đại tướng Hà Tông Chính) tham gia trận đánh này. (Bô Cô vùng đất thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định ngày nay). Trận này quân ta đại thắng, theo sử cũ ghi, quân, dân Đại Việt đã tiêu diệt hơn 10 vạn quân Minh, nhưng sau đó không lâu do sự gièm pha của gian thần (Nguyễn Quỹ và Trần Mộng Trang) nên vua Trần đã ra lệnh giết hại Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hai quan đầu triều lúc đó và là hai người chỉ huy cao nhất trận đánh Bô Cô.
  Trước thế sự đó Đại tướng Hà Tông Chính và tướng Hà Sản trở về vùng Thiên Quan một thời gian, sau đó về Nghệ An cùng cha là Thượng tướng, Thượng Vị hầu Hà Mại cũng cố căn cứ kháng chiến  Hồng Lĩnh, đồng thời ra sức tập hợp lực lượng tổ chức động viên quân, dân trong vùng đoàn kết chống lại giặc Minh xâm lược. 
   Năm 1410, trong lúc cuộc kháng chiến của quân và dân Đại Việt đang ở giai đoạn cam go quyết liệt thì vào mùa thu Ngài lâm bệnh và do tuổi cao sức yếu, ngày 20 tháng 8 năm Canh Dần (1410) Ngài mất tại căn cứ Hồng Lĩnh, hưởng thọ 77 tuổi. Mộ phần của Ngài được t¸ng t¹i vïng nói Ph­îng Hoµng (Hồng Lĩnh)    
   Lµ mét Vâ quan suèt ®êi g¾n bã vµ tuyÖt ®èi trung thµnh víi triÒu ®¹i nhµ TrÇn, ®· cã nhiÒu c«ng lao ®ãng gãp x©y dùng vµ b¶o vÖ đất nước, Ngài ®­îc TriÒu ®×nh xÕp vµo hµng Khai quèc c«ng thÇn ®êi ®êi ®­îc tËp Êm.
    Các triều đại trước đây phong sắc cho Ngài: Đoan túc dực bảo trung hưng quang ý trung đẳng tôn thần và gia tặng Đồng Giang linh ứng thần.
    Sau khi Tướng quân Hà Mại mất, Đại tướng Hà Tông Chính và con trai thứ là tướng Hà Sản tiếp tục chống giặc Minh. Mùa hè năm 1413 trong một trận đánh không cân sức tướng quân Hà Tông Chính bị trọng thương khi về đến làng Hào Mai, xã Cẩn Tiết thì mất (địa danh đã một thời gia đình tướng quân Hà Mại từng sống và coi là quê). Thời kỳ này con trai trưởng của Đại tướng Hà Tông Chính là Hà Nho (anh tướng Hà Sản) cùng gia đình về ở ẩn tại vùng đồng lầy phía tả ngạn sông Nghèn, nay thuộc xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, đồng thời nơi đây là quê hương họ Hà dòng Tướng quân Hà Mại cho tới ngày nay.
    Lại nói về tướng quân Hà Mại. Năm 1484 Tiến sĩ Hà Công Trình (con trai Hà Nho - cháu bốn đời Hà Mại) khi đang là quan Thượng thư ở triều (triều nhà Lê – Lê Thánh Tông) đã giao cho con trai trưởng là Hà Hoàng hiệu sinh phủ nhà và con thứ Hà Ngao đang
 là Tri phủ phủ Diễn Châu cùng họ hàng cát táng phần mộ tướng quân Hà Mại. Theo lời dặn từ trước: “mai táng xong dựng chùa trên phần mộ”, mục đích là để dấu mộ khỏi bị bọn ngoại bang và kẻ thù phá hoại. Chùa được đặt tên là chuà An Lạc (do giọi chệch nên ngày nay gọi là chua Yên Lược).
     Năm 2010 được sự hỗ trợ của các nhà khoa học thuộc Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt nam, sự giúp đỡ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương và sự cố gắng của con cháu họ Hà nên đã tìm được phần mộ của đức tổ Hà Mại dưới nền chùa Yên Lược (chùa đã bị đổ nát từ lâu chỉ còn dấu tích).
   Ngày 23 tháng 9 năm 2010 Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ra quyết định số 2777/QĐ-UBND, công nhận và cấp bằng Di tích lịch sử - Văn hóa khu lăng mộ tướng quân Hà Mại tại xóm Cứu Quốc, xã Tuần Thiện, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
   Xin cung cấp thêm thông tin để các nhà nghiên cứu và con cháu họ Hà Nghệ Tĩnh quan tâm là năm 2015 khi đào đất xây móng tường bảo vệ khu di tích mộ tướng quân Hà Mại, tổ thợ đẫ phát hiện được hai móng nhà nằm sâu dưới đất khoảng 0,5 mét (một móng nhà được ghép bằng đá suối nguyên khối, một móng gép bằng đá chẻ). Mươi năm nay khi chưa quy hoạch khu di tích dân địa phương đã tranh thủ trồng cây, khi đào hố trồng cây dân đã phát hiện nhiều hiện vật gốm sứ (chum, chóe, bình, bát, đĩa). Theo cán bộ Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh xác nhận là các đồ vật trên có niên đại thời nhà Trần, có thứ thuộc thời Lê sơ...
   77 năm ở cõi dương trần, trong đó có 58 năm tướng quân Hà Mại đã chiến đấu, đấu tranh cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ nhà nước Đại Việt cuối thời đại nhà Trần. Ngài đã để lại cho hậu thế tấm gương sáng ngời về lòng trung quân, ái quốc. Để lại cả một dòng họ Hà Nghệ Tĩnh lớn mạnh không ngừng, trường tồn cùng lịch sử hào hùng, vẻ vang của dân tộc Việt Nam. Trong đó có các thế hệ hậu duệ của Ngài là những con dân họ Hà dù ở thời đại nào cũng hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân góp phần xây đắp nên truyền thống họ Hà Nghệ Tĩnh – họ Hà Việt Nam: TRUNG, HIẾU, TRÍ, DŨNG, LIÊM. Tiêu biểu: Thời trung đại có Hoàng bảng Đại tướng quân Hà Tông Chính; Hoàng giáp Thượng thư bộ Binh, bộ Hình, bộ Công, Tế tửu Quốc tử giám, Nhập thị Kinh diên Hà Công Trình; Tiến sĩ Thượng thư bộ Công, Bồi tụng Hình bộ Tả thị Lang, phủ Doãn Phụng Thiên, tước Hoan Lĩnh tử Hà Tông Mục;
 Bảng nhãn, Tế tướng, Kiểu quận công Hà Tông Huân; Hương cống Hà Huy Quang; Tiến sĩ Thượng thư, Kiện tiệp tài tử, nhà thơ Hà Tông Quyền; Thượng thư, Đại học sĩ Hà Duy Phiên; Phó bảng Hà Văn Đại và nhiều vị tiêu biểu khác khác.
Thời cận đại có Xuân thứ Hà Văn Mỹ tuộc tướng Phan Đình Phùng thời Cần vương.
           Thời Đảng CSVN lãnh đạo có TBT Đảng CSVN Hà Huy Tập; Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hà Quang Tập, Hà Uyên, các UVTW Đảng Hà Huy Giáp; Hà Xuân Trường; Hà Học Trạc. Có nhiều nhà khoa học nổi tiếng như GS,NGND Hà Văn Tấn; GS,TS,TTND Hà Văn Mạo; GS,TSKH, NGND Hà Huy Khôi; GS,TS Hà Học Ngô; PGS Hà Học Hợi; GS,VS Hà Huy Khoái; PGS,TSKH Hà Huy Vui; GS,TS Hà Văn Hùng; GS,TS Hà Văn Quyết; PGS,TS Hà Thị Mỹ Hương; PGS,TS Hà Minh Hùng; PGS,TS Hà Thị Anh Đào; PGS,TS Hà Mai Hiên và nhiều người họ Hà là nhà khoa học.
           Hôm nay chúng ta có mặt tại đây để kính cẩn đâng nén hương thơm nhân 606 năm ngày mất, 660 năm tướng quân Hà Mại về làm quan ở miền xứ Nghệ. Chúng ta bùi ngùi xúc động tưởng nhớ công ơn của Người đối với đất nước; Đặc biệt công ơn trời biển của Người đối với dòng họ Hà Nghệ Tĩnh.
      Để xứng đáng với Người, những con dân họ Hà là hậu duệ của Ngài hãy khắc sâu trong tâm trí mình lời giáo huấn của một hậu duệ tiêu biểu xuất sắc của Ngài là Tiến sĩ Thượng thư Hà Tông Mục: “việc trung cần đối với nước, việc hiếu thuận đối với nhà, ăn ở hòa mục với dân làng...”. Muốn vậy mỗi chúng ta cần ra sức học tập tu dưỡng, rèn luyện về mọi mặt theo gương sáng các tiền nhân và các con dân là người họ Hà tiêu biểu để thực hiện tốt nhất bổn phận là công dân của nước CHXHCN Việt Nam; làm tròn bổn phận con cháu trong họ, làm cho họ Hà và quê hương đất nước phát triển thịnh vượng và tốt đẹp hơn nữa.
     Đó là lời hứa thiêng liêng và thiết thực nhất của chúng ta đối với Đức thỉ tổ Hà Mại và các liệt tổ anh linh của họ Hà nhân ngày lễ trọng này./.


Fanpage họ Hà

Bài hát về họ Hà

ĐỌC NHIỀU NHẤT